Cách xác định thớ gỗ để bào gỗ không bị xơ bề mặt

12/10/2020 1304

Nếu bạn là thợ mộc mới bắt đầu vào nghề thường gặp một số khó khăn trong quá trình bào gỗ thường xuất hiện các vấn đề không bị xơ, bị lầy, tước bề mặt làm hỏng tấm gỗ. Ngoài việc bạn cần nâng cao tay nghề và kinh nghiệm bào gỗ, bạn cũng nên tìm hiểu kinh nghiệm cách xác định thớ gỗ để bào gỗ không bị xơ bề mặt. Bạn có thể tham khảo cách xác định thớ gỗ, hướng vân gỗ giúp quá trình bào gỗ không bị xơ bề mặt ngày dưới đây.

Tại sao cần xác định thớ gỗ, hướng vẫn gỗ

Bên cạnh những hướng dẫn sử dụng máy bào gỗ đúng cách, bạn cũng có thể áp dụng kinh nghiệm chọn thớ gỗ phù hợp với từng hướng bào. Lựa chọn hướng vân gỗ, hướng thớ gỗ để bảo theo chiều hướng gỗ.

Xác định thớ gỗ đảm bảo khi bảo không làm hỏng tấm gỗ

Xác định thớ gỗ đảm bảo khi bảo không làm hỏng tấm gỗ

Điều này sẽ giúp tấm gỗ được bào sẽ hạn chế được hiện tượng bị xơ, bị tước. Khi đó, tấm gỗ sẽ làm tốn gỗ, tốn công sức, thậm chí là hỏng tấm gỗ.

Xem thêm: Mách bạn nguyên tắc sử dụng máy bào gỗ an toàn, tránh điện giật

Các xác định thớ gỗ để bào không bị lầy, xơ, tước tấm gỗ

Đối với các loại cây gỗ sinh trưởng, cây gỗ sẽ có nhiều lớp khác nhau. Mỗi lớp sẽ tạo ra các thớ gỗ phổ biến nhất là loại hình dạng nhẫn. Tuy nhiên, đối với các phần gốc có kích thước to hơn so với phần ngọn theo kiểu mái vòm nhà thờ.

Bạn nhìn vào hướng thớ gỗ vào một phôi gỗ cần bào. Sau đó, bạn chỉ cần tìm hướng những vân gỗ ở một phôi gỗ để tìm được đường chạy của thớ gỗ đó. Với kiểu dáng thớ gỗ, bạn sẽ đưa ra được phương pháp bào gỗ để sử dụng máy bào gỗ để tấm gỗ khi được bào sẽ đạt chất lượng.

Cách xác định thớ gỗ bằng cạnh gỗ

Xác định thớ gỗ bằng cạnh gỗ được biết đến là phương pháp phổ biến nhất hiện nay. Thông thường các đường vân gỗ, cạnh gỗ có thể đổi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. Tuy nhiên, có các trường hợp hướng vân gỗ có thể là đường thẳng song song.

Khi đó, hướng vân gỗ có chiều hướng lên sẽ được tính theo chiều từ phải qua trái thì việc gia công bề mặt gỗ bạn sẽ chỉ cần chọn theo chiều từ phải qua trái. Khi đó, bạn có thể sử dụng máy bào gỗ có hướng dao cắt theo chiều từ phải qua trái.

Xác định cạnh thớ gỗ để tìm được hướng bào phù hợp

Ngược lại, nếu như hướng vân gỗ đi xuống theo chiều từ phải qua trái. Bạn thực hiện bào gỗ theo hướng này sẽ khiến tấm gỗ có thể bị lầy, tước trên bề mặt gỗ.

Tuy nhiên, nếu tấm gỗ mang có dạng vân xoắn tức là vân gỗ không đồng nhất theo một chiều hướng nhất định mà trái ngược theo các chiều khác nhau. Bạn thường gặp trường hợp này khi xẻ một tấm gỗ dạng bằng mà ở đó vân gỗ chạy theo 1 hướng đến giữa thanh gỗ.

Khi đó, bạn có thể sử dụng máy bào gỗ để có thể đảo chiều theo các hướng ngược lại. Tuy nhiên, bạn cần phải thực hiện bào tấm gỗ chính xác để tránh tấm gỗ bị tước. Ngược lại, nếu bạn bào không chính xác, bạn có thể sẽ bị tốn gỗ và tốn nhiều công sức hơn.

Xem thêm: Mách bạn cách khoan tường không bị gạch vỡ và bụi bặm

Cách xác định thớ gỗ bằng theo dạng hình vòm cung

Bên cạnh việc việc chọn hướng thớ gỗ theo hình nhẫn, bạn cũng có thể lựa chọn các phôi gỗ có các thớ gỗ theo hình dạng hình vòm cung hoặc hình đít cốc. Và để xác định hướng gỗ, bạn có thể thực hiện theo các hướng dẫn các xác định thớ gỗ dưới đây.

Hướng vân gỗ hình nhân, hình vòm cung

Bạn kiểm tra phần đầu của tấm gỗ có hình vòm cung thường ở phần phía bìa gỗ. Bên cạnh đó, bạn kiểm tra bề mặt gỗ với phần hướng vân gỗ thường có hình dạng theo mái vòm của nhà thờ.

Sau đó, máy bào gỗ có thể đặt phía dưới cần bào với đầu gỗ mà vân gỗ có dạng hình vòm cung hướng lên. Mặc dù trên đây là những hướng chọn vân gỗ tuy nhiên vẫn có những trường hợp khác nhau khiến tấm gỗ bị tước, bị lầy. Bạn chắc chắn sẽ cần phải nâng cao tay nghề sử dụng máy bào gỗ và làm thợ mộc để các sản phẩm đồ gỗ đạt chất lượng cao.